Thứ sáu, 17 Tháng 1 2025
|
--
°
C
Theo dõi báo trên
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
EN
BINH DUONG NEWS
CN
中文
ĐỌC BÁO GIẤY
Chính trị
Kinh tế
Quốc tế
Xã hội
Thể thao
Bạn đọc
Pháp luật
Y tế
Văn hóa - Văn nghệ
Địa phương
Truyền hình
Công Thương
Thành phố thông minh
Có 0 tin tức, video về "heo tai xanh"
Chuyên mục:
Bài viết
Video
Podcast
Phường Tân Định, TX.Bến Cát: Tăng cường kiểm tra tình hình giết mổ và điều kiện vệ sinh thú y
Trong 6 tháng đầu năm 2016, bộ phận thú y của phường Tân Định, TX.Bến Cát đã tiêm phòng dịch cúm H5N1 cho trên 8.330 con gà, 6.000 con vịt; tiêm lở mồm, long móng cho 710 con heo, 65 con bò, 125 con trâu;
TX.Dĩ An: Triển khai tiêm phòng heo tai xanh đợt I-2014
Nhằm chủ động phòng chống dịch bệnh heo tai xanh, từ ngày 2-6 đến 2-7, Trạm thú y TX.Dĩ An sẽ tiến hành tiêm phòng vắc xin phòng bệnh heo tai xanh đợt I-2014 cho đàn heo thuộc hộ chăn nuôi nhỏ lẻ và hộ nghèo trên địa bàn.
Dịch heo tai xanh đã được khống chế
Ngày 12-6, ổ dịch HTX đầu tiên được phát hiện tại địa bàn xã Lạc An, sau đó lây lan sang các xã Tân Mỹ, Hiếu Liêm, Tân Định, Đất Cuốc của huyện Tân Uyên và các xã Tân Định, Hòa Lợi (huyện Bến Cát); Tam Lập (huyện Phú Giáo). Tính đến ngày 11-7, toàn tỉnh đã có 8 xã trên địa bàn các huyện Tân Uyên, Bến Cát, Phú Giáo xảy ra dịch bệnh HTX với tổng số heo bị nhiễm bệnh là 1.302 con. Lực lượng chức năng đã tiến hành tiêu hủy toàn bộ số heo bị nhiễm bệnh theo các quy trình hướng dẫn của Cục Thú y. Nguyên nhân phát sinh dịch bệnh được xác định là do tỷ lệ lưu hành vi rút tai xanh trên địa bàn tỉnh khá cao (25 - 35% ở các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ); địa bàn xã Lạc An và Tân Định nằm giáp ranh với huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai nên có sự lây lan dịch bệnh từ Đồng Nai sang. Đến thời điểm hiện nay, sau hơn 1 tháng xảy ra dịch, tại các xã có dịch không còn phát sinh thêm trường hợp heo bị bệnh tai xanh và dịch bệnh đang từng bước được khống chế, nằm trong tầm kiểm soát của lực lượng chức năng.
Làm việc với Bình Dương về công tác phòng, chống dịch heo tai xanh
Ngày 13-7, đoàn kiểm tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Diệp Kỉnh Tần dẫn đầu đã có buổi làm việc với tỉnh Bình Dương về công tác phòng, chống dịch heo tai xanh trên địa bàn.
Cảnh giác với dịch heo tai xanh
Theo thông tin từ Chi cục Thú y Bình Dương, từ ngày 12-6, dịch bệnh HTX đã bắt đầu xuất hiện tại một số xã của huyện Tân Uyên. Đến ngày 29-6, dịch HTX đã xuất hiện tại 5 xã của huyện Tân Uyên và 1 xã của huyện Bến Cát. Trước tình hình này, UBND tỉnh Bình Dương cũng đã tiến hành công bố dịch tại địa bàn 2 xã Lạc An và Tân Định của huyện Tân Uyên. Số heo bị nhiễm trong đợt dịch bệnh này nằm hoàn toàn tại các hộ chăn nuôi nhỏ, lẻ với điều kiện chăn nuôi không bảo đảm độ an toàn, vệ sinh phòng dịch. Theo đó, số lượng heo bị nhiễm bệnh trong thời gian qua là trên 1.700 con và đã tiêu hủy hơn 1.000 con.
Hội nghị triển khai kế hoạch phòng chống dịch heo tai xanh 2012
Đã tiến hành tiêu hủy trên 1.000 con heo bị bệnh
Bình Dương công bố dịch heo tai xanh trên địa bàn 2 xã của huyện Tân Uyên
UBND tỉnh vừa có quyết định công bố dịch Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (heo tai xanh) ở heo tại xã Lạc An và Tân Định của huyện Tân Uyên.
Người chăn nuôi cần cảnh giác với dịch heo tai xanh!
Người chăn nuôi heo cần cảnh giác với dịch heo tai xanh để phòng tránh thiệt hại
Các hộ chăn nuôi cần cảnh giác với bệnh heo tai xanh
Sau một thời gian dài dịch được khống chế, trong những ngày cuối tháng 5 vừa qua, dịch heo tai xanh (DHTX) đã bất ngờ xuất hiện tại xã Cây Trường, huyện Bến Cát. Vì thế, người chăn nuôi phải hết sức chú ý, quan tâm thực hiện các biện pháp phòng bệnh hiệu quả với căn bệnh này nhằm tránh tổn thất về kinh tế.
Hội thảo về cách phòng chống dịch heo tai xanh
Sáng 17-6, Chi cục Thú y tỉnh và Công ty Cổ phần Thuốc thú y Trung ương I phối hợp tổ chức hội thảo về cách phòng chống dịch heo tai xanh cho trên 100 cán bộ thú y của các trạm thú y 7 huyện, thị và chủ các doanh nghiệp, trang trại, hợp tác xã chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh công bố hết dịch heo “tai xanh”
Ngày 7-12, ông Tạ Trọng Khang, Phó Chi Cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh, cho biết ông Lê Thanh Cung, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh vừa ký Quyết định số 3892/QĐ-UBND về việc công bố hết dịch Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở heo (dịch heo tai xanh) trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Đã hỗ trợ các hộ dân tiêu hủy heo tai xanh hơn 9,3 tỷ đồng
Chiều 15-11, ông Lê Văn Rum, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tình hình dịch bệnh heo tai xanh tính đến nay đã được khống chế và suy giảm đáng kể. Toàn tỉnh có 71/91 xã, phường, thị trấn thuộc 7 huyện, thị xuất hiện dịch và hiện chỉ còn 11 xã chưa qua 21 ngày. Sở đã đề nghị Cục Thú y kiểm tra lại tình hình ở các huyện, thị để có cơ sở công bố hết dịch. Tổng số kinh phí để chống dịch, hỗ trợ cho người dân có heo bệnh tai xanh bị tiêu hủy là hơn 17 tỷ đồng và hiện đã chi hỗ trợ trên 9,3 tỷ đồng. Các hoạt động phòng chống dịch bệnh khác trên gia súc, gia cầm, nhất là các bệnh có nguy cơ bùng phát, lây nhiễm cao tiếp tục được tập trung chỉ đạo, chấn chỉnh. Trong năm 2010, công tác tiêm phòng và giám sát gia súc, gia cầm sau tiêm phòng thực hiện đạt kế hoạch, công tác quản lý, kiểm soát giết mổ, kiểm dịch động vật cũng được tăng cường.
Đã hỗ trợ các hộ dân tiêu hủy heo tai xanh hơn 9,3 tỷ đồng
(BDO) Chiều 15-11, ông Lê Văn Rum, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, tình hình dịch bệnh heo tai xanh tính đến nay đã được khống chế và suy giảm đáng kể.
Phòng chống dịch heo tai xanh: Kinh nghiệm từ Phú Giáo
Trong đợt dịch heo tai xanh (HTX) vừa qua, huyện Phú Giáo là một trong những địa bàn chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Sau đợt dịch đã có nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra.
Ngăn chặn Dịch heo “tai xanh” ở Lai Hưng (Bến cát): Cần sự tự giác hợp tác của người chăn nuôi!
Những ngày cuối tuần qua, người dân ấp Cầu Sắt và cán bộ xã Lai Hưng, Bến Cát đang “gồng mình” chống chọi với dịch bệnh heo “tai xanh” (HTX) đang hoành hành ngày một nghiêm trọng nơi đây. Số heo mắc bệnh không ngừng tăng trong khi một số hộ chăn nuôi cương quyết không tiêu hủy đàn heo dù chúng đã bị bệnh từ nhiều ngày qua.
Công ty Liên doanh thuốc thú y Anova: Tổ chức hội thảo phòng chống dịch “heo tai xanh”
Tại hội thảo, các bác sĩ thú y cũng đã trực tiếp trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi của người chăn nuôi, như: chăm sóc heo nái sinh sản, heo con sơ sinh, heo thịt, đặc biệt là biện pháp cách ly, phòng ngừa khi xuất hiện dịch bệnh.. và cung cấp cho người chăn nuôi số máy tổng đài hướng dẫn cách xử lý tình huống, chẩn đoán bệnh cho heo. Người chăn nuôi khi có thắc mắc có thể trực tiếp gọi về tổng đài tư vấn của công ty theo số máy 18001536.
Làm gì để dịch heo tai xanh không bùng phát trở lại?
Bị động
Tiêm phòng khảo nghiệm vắc-xin phòng bệnh heo tai xanh
Phó Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Bình Dương Tạ Trọng Khang cho biết, từ ngày 27-9 đến ngày 27-10 sẽ tổ chức tiêm phòng khảo nghiệm 8.000 liều vắc-xin phòng bệnh heo tai xanh cho các hộ chăn nuôi tư nhân ở các huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Phú Giáo, Tân Uyên và 1.000 liều vắc-xin cho 20 cơ sở, công ty chăn nuôi tập trung trên địa bàn. Đây là loại vắc-xin nhược độc phòng bệnh heo tai xanh (chủng JXA1-R) được Bộ NN - PTNT nhập từ Trung Quốc phân bổ về Bình Dương.
Bình Dương được phân bổ 10.000 liều vắc-xin phòng bệnh heo tai xanh
Hôm nay (8-9), tại TP.HCM, cơ quan Thú y vùng 6 tổ chức triển khai tập huấn công tác bảo quản, sử dụng vắc-xin tiêm chủng phòng bệnh tai xanh trên heo cho các tỉnh, thành được phân bổ 200.000 liều vắc-xin do Trung Quốc hỗ trợ. Số vắc-xin này hiện đã được phân bổ cho 21 tỉnh, thành phố (trung bình mỗi nơi được nhận khoảng 10.000 liều), trong đó có Bình Dương.
Heo tai xanh có nguy cơ thành đại dịch
Theo Cục Thú y (Bộ NN-PTNT), hiện đã có thêm tỉnh Kiên Giang phát hiện có dịch heo tai xanh. Như vậy, tổng cộng trên cả nước có tới 24 tỉnh và thành phố có heo tai xanh hoành hành. Trong đó, chỉ có hai tỉnh là ở miền Bắc, còn lại tập trung nhiều ở khu vực Nam bộ. Cụ thể, tại tỉnh Kiên Giang, cơ quan thú y đã phát hiện 201 con heo bị mắc bệnh tai xanh, trong đó buộc phải tiêu hủy 77 con.